Thursday, January 16, 2020

Chị em mang thai hãy lưu ý kỹ những điều này khi dùng điện thoại

Nếu như sợ rằng việc này sẽ khiến bạn mất đi những cuộc gọi hay tin nhắn khẩn cấp thì hãy đặt chiếc điện thoại của mình ra xa ra khỏi chiếc giường ngủ và để chuông thật to. 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm double test là gì

Điều này sẽ giúp mẹ vừa không mất đi những thông báo quan trọng mà còn tránh những ảnh hưởng tiêu cực từ sóng điện thoại đem lại.

ba-bau-dung-dien-thoai0

- Không sạc trong lúc sử dụng: Đây là điều tối kỵ khi mẹ bầu sử dụng điện thoại, nhiều mẹ thản nhiên làm mà không biết điều này rất nguy hiểm, có thể gây cháy nổ, chập nguồn thậm chí giật điện. Chính vì những rủi ro không thể lường trước này, tốt nhất mẹ bầu nên sạc điện thoại ở những khu vực ít người qua lại và không nên sử dụng nó khi đang cắm nguồn điện.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối có nguy hiểm không

Mất ngủ: Giấc ngủ vô cùng quan trọng đối với sức khỏe của mẹ bầu và thai nhi. Một giấc ngủ ngon sẽ giúp mẹ bầu hồi phục cơ thể, cung cấp năng lượng cho thai nhi được nhận nhiều chất dinh dưỡng, lớn nhanh khỏe mạnh. 

Tuy nhiên, sử dụng điện thoại di động quá nhiều, sử dụng trước khi lên giường lại chính là nguyên nhân khiến chị em trằn trọc, mất ngủ. Nguyên nhân là do lượng bức xạ có thể khiến hệ thần kinh bị ức chế, rối loạn nội tiết. Chị em sẽ thường xuyên mất ngủ và đương nhiên điều này vô cùng có hại đến cả thai phụ và thai nhi.

Dùng điện thoại khi mang thai, chị em hãy lưu ý kỹ những điều này



Việc sử dụng điện thoại khi mang thai không phải là điều cấm kỵ tuyệt đối. Chị em vẫn có thể sử dụng nhưng phải đặc biệt lưu ý kỹ những điều này để giảm tối đa nguy cơ các tia bức xạ làm ảnh hưởng thai nhi:

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối bao nhiêu tiền

– 3 tháng đầu là thời gian não bộ của thai nhi hình thành và phát triển, trong giai đoạn này mẹ nên hạn chế đến mức tối đa việc sử dụng smartphone.

ba-bau-dung-dien-thoai0

– Mẹ tuyệt đối không nên treo điện thoại di động trước ngực. Rất nhiều mẹ sợ bị rơi mất hoặc để tiện lợi sử dụng nên đã đặt điện thoại trong một chiếc túi nhỏ treo trước ngực. Bức xạ sóng từ có thể gây tổn hại lên nội tiết và hệ thống tim mạch nếu chúng ở trước ngực mẹ trong thời gian dài.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm double test là gì

– Chị em cũng hãy chú ý đến việc nghe điện thoại, tuyệt đối không nghe – gọi điện thoại quá lâu. Lượng bức xạ điện từ phát ra lúc nghe – gọi cao gấp 20 lần bình thường và chúng thực sự rất nguy hiểm. Vì thế, khi nghe – gọi điện mẹ hãy tránh việc áp điện thoại vào sát đầu, nên sử dụng tai nghe để cơ thể mình và thai nhi ít phải chịu những tổn hại từ sóng hoặc bức xạ điện từ.

- Bật chế độ máy bay hoặc để xa giường khi ngủ: Trong lúc ngủ, mẹ hãy giữ thói quen bật chế độ máy bay để tránh những tác động tiêu cực của sóng điện thoại lên cơ thể chúng ta.

Tuesday, January 14, 2020

Trong gừng có chứa một hoạt chất tên là Zingibain

Điều chỉnh mức độ Cholesterol

Theo các nghiên cứu vừa được công bố trong thời gian gần đây thì gừng rất hữu ích trong việc giảm mức Cholesterol LDL xấu và làm tăng mức độ Cholesterol HDL tốt. Chính vì vậy, gừng giúp ngăn ngừa đông máu, giúp giảm nguy cơ tắc nghẽn mạch máu và giảm tỷ lệ đột quỵ do tim.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: quy trình sàng lọc trước sinh

Tránh ho và cảm lạnhKhi mang thai, hệ miễn dịch sẽ trở nên yếu đi nên rất dễ mắc các bệnh thông thường như: Cảm, ho. Gừng sẽ giúp điều trị hiệu quả và nhanh chóng các căn bệnh trên, đồng thời giúp nâng cao sức đề kháng cho cơ thể mẹ bầu.

Giảm đau

Trong gừng có chứa một hoạt chất tên là Zingibain – được ví như một loại thuốc giảm đau tự nhiên. Tinh dầu gừng hoặc bột nhão gừng thường được dùng trong mát-xa để làm giảm các cơn đau đầu, đau nửa đầu, đau cơ, viêm khớp, thấp khớp

Giúp thai nhi phát triển khỏe mạnh


Thêm gừng vào các loại thức ăn hay nước uống chính là cách bổ sung thêm Vitamin C và sắt, giúp hỗ trợ hệ thống miễn dịch của thai nhi và làm giảm nguy cơ khuyết tật bẩm sinh. Ngoài ra, gừng còn có tác dụng làm tăng lưu thông máu trong cơ thể, thúc đẩy nguồn cung cấp máu đầy đủ cho thai nhi.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm double test là gì

Tuy nhiên khi bà bầu dùng gừng cũng nên cẩn trọng kẻo ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi.

Mùa lạnh bà bầu chớ nên ăn gừng theo cách này kẻo 'nguy mẹ, hại con'

Gừng là một loại thảo dược rất tốt cho sức khỏe, đặc biệt là với bà bầu. Tuy nhiên các mẹ cũng nên cẩn trọng khi sử dụng.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: double test là gì

Gừng có danh pháp hai phần là Zingiber officinale Rosc, là loại cây nhỏ, lá có mùi thơm đặc trưng, thân rễ phát triển thành củ. 

Theo Đông Y, gừng có vị cay, tính ấm, kiện tì vị, ôn trung hạ khí, chống lạnh, giảm đau và vô vàn những công dụng khác. Theo các chuyên gia y khoa, gừng cũng mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe của chị em sắp làm mẹ. Một số tác dụng của gừng cho phụ nữ mang thai:

Giảm chứng ốm nghén


Ốm nghén là triệu chứng thường gặp ở các bà bầu trong ba tháng đầu. Gừng chính là vị thuốc giúp làm giảm đáng kể tình trạng này nhờ chứa các hoạt chất như: Gingerol, Zingerone, Shogaols…

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối có nguy hiểm không 

Các chị em đang mang thai có thể ngậm kẹo gừng thường xuyên mỗi ngày hoặc dùng một cốc nước gừng nóng với mật ong trước mỗi bữa ăn.

Sunday, January 12, 2020

Dinh dưỡng theo từng giai đoạn thai kỳ



Thai kỳ được chia làm ba giai đoạn gồm ba tháng đầu, ba tháng giữa và ba tháng cuối, liên quan đến sự phát triển khác nhau của thai nhi cũng như sự thay đổi của người mẹ. Từ đó, chế độ ăn uống của mẹ cũng khác nhau trong từng giai đoạn, đảm bảo giúp mẹ tăng 10-12kg trong cả thai kỳ, đảm bảo trẻ sinh ra đủ cân, mẹ dự trữ đủ mỡ để chuẩn bị nuôi con bằng sữa của mình.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm double test

Ba tháng đầu, thai nhi trong giai đoạn hình thành các cơ quan, chưa tăng nhiều về cân nặng, nhu cầu dinh dưỡng chưa tăng nhiều, mẹ bầu chỉ cần duy trì ăn uống tương tự như trước khi có thai, đảm bảo đủ các nhóm chất dinh dưỡng, đa dạng thực phẩm và bổ sung thêm sữa dành cho mẹ bầu.

image001

Ba tháng giữa, là lúc thai nhi bắt đầu ổn định các cơ quan, tăng nhanh về trọng lượng, mẹ bầu cần ăn nhiều hơn cả về lượng và chất, nên ăn tăng thêm lưng chén cơm với đa dạng thức ăn mỗi ngày so với trước đây, tăng thực phẩm giàu đạm, bổ sung một đến hai ly sữa dành cho mẹ bầu giúp con phát triển tốt và mẹ tăng cân khoảng 4-5kg.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: làm xét nghiệm triple test

Ba tháng cuối, là giai đoạn thai tăng trọng rất nhanh, mẹ chuẩn bị cho sự sanh nở và nuôi con bằng sữa mẹ nên mẹ cần tăng cân khoảng 5-6 kg, nhu cầu dinh dưỡng vì thế cũng tăng cao, mẹ nên tăng thêm mỗi ngày một chén cơm với đầy đủ thức ăn và uống 2-3 ly sữa.

Năm lời khuyên cho bà mẹ mang thai

Ăn đầy đủ các nhóm thực phẩm, không kiêng cữ một loại thức ăn nào, chú ý thịt, cá, sữa, tôm, cua, trứng và các loại đậu đỗ. Bổ sung sữa dành cho bà bầu và sản phẩm từ sữa như sữa chua, phô mai.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm double test là gì

Chia nhỏ bữa ăn nếu mẹ bầu bị nghén, nôn nhiều, chọn thức ăn có mùi vị ưa thích.

Ăn nhiều hơn ngày thường trong 6 tháng cuối thai kỳ.

image001

Mẹ bầu trước mang thai bình thường nên tăng 10-12kg, nhưng nếu trước đó béo phì thì chỉ cần tăng 6kg, nếu song thai phải tăng 16-20kg.

Khám thai định kỳ, hoặc khám thai nếu tăng cân quá ít hoặc quá nhiều hoặc sụt cân, hoặc có biểu hiện bất thường. Không tự ý uống thuốc bổ khi không có chỉ định của bác sĩ.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: làm xét nghiệm triple test

Một chế độ dinh dưỡng hợp lý và một tinh thần thoải mái chắc chắn giúp mẹ sinh bé khỏe mạnh và thông minh.

Thursday, January 9, 2020

Ở những tháng cuối thai kỳ mẹ bầu không nên dọn vệ sinh, làm việc nhà

Xoa bụng và kích thích đầu ti

Thói quen xoa bụng tưởng chừng là đang âu yếm con, giao tiếp với con nhưng thực ra lại tiềm ẩn mối nguy hiểm khôn lường. Hành động này nên kiêng cữ cho mẹ mang thai 3 tháng cuối vì có thể khiến tử cung của mẹ bị co thắt, gò cứng từng cơn, dễ gây ra máu, đẻ non. 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm double test là gì

Tương tự với xoa bụng, việc vân vê kích thích đầu ti, lau rửa đầu ti quá mạnh một cách thường xuyên cũng khiến tử cung bị gò. Sở dĩ như vậy vì ngực và vùng dưới có liên quan mật thiết với nhau.

Dọn vệ sinh, làm việc nhà


Các công việc vặt vãnh trong nhà của phụ nữ như giặt giũ, quét nhà, chăm chó mèo, nấu ăn bằng bếp có khói… đều ảnh hưởng xấu đến sức khỏe thai kỳ. 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm triple test

Với mẹ bầu 3 tháng cuối, việc hít thở thôi cũng trở nên nặng nề nên dễ bị choáng. Mẹ bầu cố làm việc nhà thực sự không tốt cho thai tí nào. Ngoài ra, những thứ bụi bẩn, vi khuẩn, virus có thể khiến mẹ bị nhiễm bệnh, thậm chí là nhiễm độc thai nghén.

3 tháng cuối thai kỳ mẹ bầu nhất định phải kiêng những điều này kẻo hại mẹ

Để bảo vệ cơ thể người mẹ và đảm bảo em bé sinh ra khỏe mạnh nhất, các bà bầu cần chú ý đến những điều sau.

Trải qua 6 tháng đầu thai kỳ thật lạ lẫm và khó khăn, giờ đây mẹ đã bắt đầu bước qua giai đoạn 3 tháng cuối. Nhiều mẹ nghĩ lúc này thai đã lớn nên không còn lo bị động, bị sảy nữa, tự cho phép mình thả lỏng sở thích và thói quen.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối có đau không

Thực ra, đây mới là thời điểm mẹ càng cẩn thận vì lúc này cơ thể đã quá nặng nề, thay đổi nhiều, dễ bị đẻ non, thai lưu, tai biến nếu mẹ lơ là. Dưới đây là những kiêng kỵ khoa học mẹ cần chú ý:

Cấm kỵ mẹ bầu nằm ngửa


Thai nhi trong giai đoạn 3 tháng cuối đã khá lớn nên bụng mẹ to ra nhiều. Việc nằm ngủ ở tư thế ngửa là cấm kỵ vì có thể cản trở lưu thông máu, chèn ép thai nhi.Đã có những trường hợp mẹ sắp sinh đột nhiên bị thai lưu chỉ vì thường xuyên nằm ngủ ngửa. Bác sĩ khuyến cáo mẹ chỉ nên ngủ ở tư thế nằm nghiêng (tốt nhất là nghiêng sang trái).

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: sàng lọc trước sinh không xâm lấn

Hạn chế ăn mặn

Nhiều mẹ có bầu tự dưng rất thích ăn mặn. Tuy nhiên, trong thai kỳ cuối, mẹ cố nhịn miệng, thực hành ăn nhạt để đảm bảo sức khỏe mẹ lẫn con. Việc ăn mặn quá mức và kéo dài dễ khiến mẹ bị tăng huyết áp, tiền sản giật, tình trạng tích nước, phù nề tay chân trầm trọng hơn, thai nhi rối loạn hấp thu dưỡng chất.

Tuesday, January 7, 2020

Khi ngồi trong phòng có điều hòa không khí mẹ bầu cần uống nước



Nửa giờ sau bữa ăn

Bạn không nên uống nước ngay sau khi ăn cơm vì nước có thể làm loãng dịch dạ dày, ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa. Bạn nên đợi ít nhất nửa tiếng sau bữa ăn rồi uống khoảng 200 ml nước ấm.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: làm xét nghiệm triple test

Khi ngồi trong phòng có điều hòa không khí

Gió từ điều hòa không khí và gió tự nhiên là không giống nhau. Vì vậy, điều hòa không khí có thể khiến da của người mẹ trở nên khô và cơ thể bị mất nước. Vì vậy, nếu ngồi trong phòng có điều hòa không khí, mẹ bầu nên uống nước nửa tiếng một lần để giữ ẩm cho cơ thể.

Empty

Khi cảm thấy mệt mỏi, khó chịu

Cảm giác khó chịu trong thai kỳ khiến cơ thể tăng tiết adrenaline có thể khiến người mẹ dễ cáu kỉnh, nổi giận. Khi cảm thấy không thoải mái, tốt nhất bạn nên uống 1 ly nước - đây là bí quyết tuyệt hay mà nhiều mẹ bầu không biết.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối có nguy hiểm không

Sau khi tắm

Khi tắm, cơ thể sẽ toát ra nhiều nhiệt, các mạch máu giãn ra, nhịp tim nhanh hơn dẫn đến mất nước (do cơ chế tự cân bằng nhiệt của cơ thể). Vì vậy, mẹ bầu cần uống nước sau khi tắm để bù nước cho cơ thể. Mất nước quá nhanh rất có hại, đặc biệt đối với phụ nữ mang thai.

Trước mỗi lần đi siêu âm thì cần phải uống nước



Nhiều phụ nữ mang thai thường đổ mồ hôi khi đi ngủ khiến cơ thể thiếu nước. Hãy hạn chế điều đó bằng cách uống một ly nước trước khi đi ngủ, nó còn là cách giúp mẹ bầu ngủ ngon hơn và không bị mất nước sau một đêm dài.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: làm xét nghiệm triple test

Trước mỗi lần đi siêu âm

Trước mỗi lần đi siêu âm, nhất là trước 24 tuần tuổi của thai nhi, mẹ nhớ uống nhiều nước nhé. Nước sẽ khiến bàng quang căng hơn, đẩy tử cung lên và dễ dàng hơn để máy quét. Tử cung căng còn khiến cơ quan trong xương chậu dễ quan sát hơn qua máy siêu âm do không bị che lấp bởi ruột.

Empty

Các mẹ chú ý, nước đun sôi để nguội là lựa chọn tốt ưu cho mẹ bầu. Quá trình đun sôi nước đã tiêu diệt hết những vi khuẩn và virut gây hại cho cơ thể. Nếu đi ra ngoài, mẹ bầu nên mang theo nước của mình để đảm bảo vệ sinh. Trong trường hợp sử dụng nước đóng chai, mẹ bầu nên chọn loại không có BPA. Nhớ luôn kịp tra ngày sản xuất và hạn sử dụng trên bao bì sản phẩm, tránh chọn những chai bị móp, méo, đổi màu…

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: sàng lọc trước sinh không xâm lấn

Các loại nước uống khác như: nước ngọt, cà phê, nước lạnh...đều có những nhược điểm nhất định nên tốt nhất là các mẹ nên hạn chế dùng nhé!

Ngoài ra, khi nhìn vào màu sắc nước tiểu của mình mà mà các chị thấy có màu sậm, tối và có mùi nồng thì đó là dấu hiệu “khẩn cấp” báo hiệu cơ thể đang thiếu nước trầm trọng, mẹ hãy bổ sung nước ngay lập tức nhé!

Monday, January 6, 2020

Mùi hương của hoa ly rất độc cho bà bầu mẹ cần tránh

Hoa đỗ quyên

Đỗ quyên là loài hoa có màu sắc đa dạng, cây thân gỗ có vỏ cành màu xám, lá mọc cách, thường mọc nhiều ở vùng núi cao. Hoa thường được trồng vào chậu để làm cây cảnh nội thất, trang trí. Chẳng may ăn phải những chiếc lá xanh của chúng, môi sẽ bị nóng rát. Nếu ăn nhiều sẽ bị bỏng rộp, nôn mửa, tiêu chảy… Đặc biệt là đỗ quyên hoa trắng và đỗ quyên hoa vàng có chứa rất nhiều độc tố. Nếu ăn phải dù chỉ một lượng nhỏ cũng có thể gây ngộ độc, môn mửa, khó thở.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: hội chứng edwards là gì

Hoa thủy tiên

Loại hoa này được trồng để trang trí nhà cửa trong ngày lễ Tết. Hoa thủy tiên có củ như hành tây, lá giống lá tỏi nhưng mảnh hơn xếp hai bên. Song nếu ăn phải những bông hoa này với số lượng lớn sẽ gây ra độc tính. Ngoài ra, nhiều người lầm tưởng chúng với củ hành nếu ăn nhầm sẽ có triệu chứng như chóng mặt, nôn mửa, co giật và tiêu chảy.


Hoa tulip

Những năm gần đây hoa tulip được nhập rất nhiều vào Việt Nam và được rất nhiều người ưa chuộng bởi vẻ đẹp lạ, sang trọng. Tuy vậy loài hoa kiêu sa này lại chứa chất độc tulipene. 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: double test là gì


Nếu mẹ bầu có ý định chưng hoa trong phòng kín, phòng ngủ để thưởng thức, hãy ngưng ngay ý định này đi nhé bởi trong không gian kín hoa sẽ phát tác chất độc gây đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, tăng huyết áp, nhịp tim. Nhụy hoa tulip nếu tiếp xúc sẽ gây rụng tóc trong thời gian dài.

Hoa Tuylip có thể gây sảy thai hoặc dị tật cho thai nhi



Những năm gần đây hoa tulip được nhập rất nhiều vào Việt Nam và được rất nhiều người ưa chuộng bởi vẻ đẹp lạ, sang trọng. Tuy vậy loài hoa kiêu sa này lại chứa chất độc tulipene. Nếu mẹ bầu có ý định chưng hoa trong phòng kín, phòng ngủ để thưởng thức, hãy ngưng ngay ý định này đi nhé bởi trong không gian kín hoa sẽ phát tác chất độc gây đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, tăng huyết áp, nhịp tim. Nhụy hoa tulip nếu tiếp xúc sẽ gây rụng tóc trong thời gian dài.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: hội chứng edwards là gì

Hoa loa kèn

Hoa loa kèn chứa chất độc lycorine ở lá và củ gây tiêu chảy, buồn nôn, bỏng rát niêm mạc đường ruột nếu ăn phải, còn tiếp xúc trực tiếp với hoa có thể gây ngứa, bỏng rát, thậm chí gây ra chứng ảo giác.

Cùng họ với loa kèn, chỉ cần ngửi hoa nạn nhân sẽ rơi vào tình trạng vô thức, không kiểm soát được hành vi. Hoa dáng to, mọc thòng xuống dài khoảng 25 – 30cm, có hình dáng gần giống cái kèn có màu trắng, vàng, trắng pha hồng…

Hoa Tuylip có thể gây sảy thai hoặc dị tật cho thai nhi

Hoa ly

Loại hoa này được nhiều chị em chọn để cắm trong ngày tết vì màu sắc đẹp, có hương thơm ấn tượng và tươi lâu. Hoa ly tuy có tính thẩm mỹ cao nhưng mùi của nó chứa thành phần kích thích thần kinh, nếu dùng ở mức độ hợp lý sẽ không gây ra vấn đề gì… 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối có nguy hiểm không

Nhưng khi cắm hoa quá nhiều, quá dày sẽ tạo phản ứng mệt mỏi, dễ gây đau nhức đầu và tập trung kém. Bà bầu ngửi mùi hoa ly có thể khiến con bị dị tật.

Sunday, January 5, 2020

Tác dụng của hoa chuối với mẹ sau sinh



Điều trị thiếu máu và bệnh tiểu đường

Khi bạn bị thiếu máu khi mang thai và mắc bệnh tiểu đường thai kỳ, ăn hoa chuối là một lựa chọn hoàn hảo bởi hoa chuối rất hiệu quả trong việc giảm hàm lượng đường trong máu, nhưng đồng thời nó cũng có nhiều chất xơ và hàm lượng sắt cao vì vậy nó rất hữu ích để khắc phục vấn đề thiếu máu phát sinh trong giai đoạn sớm của thai kỳ

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối có đau không

Giảm chảy máu và triệu chứng của ốm nghén

Ăn hoa chuối luộc có thể kiểm soát việc sản xuất các hormone progesterone, vì vậy mà hiện tượng đau bụng và chảy máu thường hay xảy ra trong ba tháng đầu tiên của thai kỳ có thể được khắc phục. Hàm lượng magiê trong hoa chuối cũng là thành phần tuyệt vời để cải thiện tâm trạng và điều trị chứng buồn nôn trong thời kỳ đầu mang thai.


Hoa chuối giúp mẹ bầu giảm chảy máu và triệu chứng của ốm nghén.

Mau lành vết thương sau sinh

Hoa chuối còn có chứa ethanol trong thành phần rất có lợi trong việc thúc đẩy tiến trình mau lành vết thương khi sinh. 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: sàng lọc trước sinh không xâm lấn

Ngoài ra, hoa chuối còn hạn chế sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh, do đó ngăn ngừa nhiễm trùng. Bạn nên ăn nhiều món ăn chế biến từ hoa chuối trong thời kỳ mang thai giai đoạn sắp sinh sẽ có được những lợi ích này.

Loại đồ ăn dân dã "rẻ bèo", ai ngờ cực tốt cho mẹ bầu và sau sinh



Hoa chuối là một loại thực phẩm dân dã có thể dùng để làm nộm, trộn gỏi hoặc đơn giản nhất là ăn như một loại rau nhúng lẩu cũng rất ngon miệng. Bên cạnh đó, hoa chuối lại có rất nhiều tác dụng đối với sức khỏe, đặc biệt là phụ nữ có thai mà ít người biết đến.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm double test là gì

Theo dược học cổ truyền, hoa chuối vị ngọt, tính lạnh, có công dụng hóa đàm nhuyễn kiên, bình can tiêu ứ, thông kinh hoạt lạc, thường được dùng để chữa các chứng bệnh như ngực bụng đầy trướng, hay ợ chua, nôn nhiều đờm, mắt hoa đầu choáng, đau tức vùng tim, rối loạn kinh nguyệt…

loai do an dan da "re beo", ai ngo cuc tot cho me bau va sau sinh - 1

Hoa chuối có hương vị tự nhiên như atiso, dùng được cả phần vỏ bên ngoài lẫn phần lõi bên trong. Trong 100g hoa chuối cung cấp khoảng 51 calo; 1,6g protein; 0,6g chất béo và các chất khác như canxi, phốt pho, sắt, đồng, kali, magiê, vitamin E – là những vi chất có nhiều công dụng đối với sức khỏe.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối bao nhiêu tiền

Hoa chuối còn được biết đến như một loại thảo dược có chứa nhiều baclophen – một chất hữu dụng dành cho người nghiện rượu nặng. Tuy nhiên, trong khuôn khổ bài viết này chúng ta chỉ đề cập tới lợi ích của loại hoa đặc biệt này với phụ nữ khi mang thai.

Thursday, January 2, 2020

Thai to, mẹ dễ bị tiểu đường

Tình trạng thai nhi to, nặng cân tiềm ẩn nhiều nguy cơ. Thai to, mẹ bị đái tháo đường căn bệnh có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm cho cả mẹ và thai nhi.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: hội chứng edwards là gì

Nhiều nguy cơ

Theo nhiều nghiên cứu trên thế giới, có khoảng 1-14% thai phụ bị tiểu đường trong thai kỳ. Trong đó, số thai phụ được phát hiện bệnh tiểu đường trong quá trình mang thai (bao gồm cả những trường hợp đã bị tiểu đường trước khi mang thai nhưng chưa phát hiện) chiếmtrên 90%.


PGS-TS-BS Ngô Thị Kim Phụng, Trưởng phòng khám Phụ khoa Bệnh viện ĐH Y Dược TP.HCM, cho biết: Thai phụ có tiền sử sản khoa bất thường như sinh con to từ 4kg trở lên được khuyến cáo là một trong những đối tượng có nguy cơ cao bị tiểu đường thai kỳ. Những đối tượng sau cũng thuộc nhóm nguy cơ cao gồm: tiền căn gia đình có người trực hệ đã bị tiểu đường (như cha, mẹ, anh chị em); thai phụ có tiền sử thai lưu không rõ lý do, thai dị dạng; có những bất thường trong thời gian mang thai như cao huyết áp, đa ối, thai to; có đường niệu dương tính.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối có nguy hiểm không

Tiểu đường thai kỳ có nhiều nguy cơ nguy hiểm cho cả mẹ lẫn con. Thai phụ bị tiểu đường cần phải mổ lấy thai hoặc sinh khó do thai to. Thai phụ cũng dễ bị cao huyết áp thai kỳ, bị tiền sản giật, sản giật. Đặc biệt là sau sinh có đến 50% thai phụ sẽ mang căn bệnh tiểu đường týp II; hoặc trong những lần mang thai sau sẽ dễ bị tiểu đường trở lại, càng về sau sự rối loạn càng nặng hơn.

Nguy hiểm cho cả mẹ lẫn con khi bị tiểu đường thai kỳ



Nguy hiểm cho cả mẹ lẫn con

BS Thông khuyến cáo: “Người bị tiểu đường thai kỳ cần được điều trị với sự liên kết của BS sản khoa và BS nội tiết. Nếu chỉ lo cho thai mà không điều trị tiểu đường thì thai kỳ đó sẽ gây ra nhiều nguy hại cho cả mẹ lẫn con. Ngược lại, nếu điều trị tiểu đường mà không thông báo rõ tình trạng mang thai với BS và không theo dõi sát sao, rất có thể thai sẽ bị ảnh hưởng bởi quá trình trị bệnh”.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: làm xét nghiệm triple test

Theo BS Hà, có rất nhiều nguy cơ đối với thai kỳ của người bị tiểu đường. Ảnh hưởng trên mẹ bao gồm: Nguy cơ tiền sản giật và sản giật tăng gấp 4 lần; nhiễm trùng dễ xảy ra và thường nặng hơn, nhất là viêm, bể thận; thai to dẫn đến sang chấn lúc sinh; tỉ lệ mổ lấy thai cao hơn, đồng nghĩa nguy cơ do phẫu thuật cũng tăng lên; dễ băng huyết sau sinh; tăng nguy cơ rối loạn tuần hoàn và hô hấp vì tỉ lệ thai to và đa ối tăng…


Đứa trẻ cũng đối mặt với nhiều nguy cơ khác, như: Tăng nguy cơ dị tật bẩm sinh, tiểu đường về sau và thiểu năng tâm - thần kinh; thai to dễ bị sang chấn như gãy xương đòn, trật khớp vai; dễ suy hô hấp do insulin tăng cao làm kháng corticoids, dẫn đến giảm chế tiết surfactans, giảm sự trưởng thành của phổi; dễ bị rối loạn chuyển hóa sau sinh như hạ đường huyết, hạ canxi huyết, tỉ lệ tử vong chu sản tăng 2-5 lần…

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối có đau không

Theo BS Thông, hội chứng này còn làm tăng nguy cơ sẩy thai, thậm chí dẫn đến hiện tượng thai chết lưu muộn (trên 32 tuần), ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và tâm lý của thai phụ.

Tiểu đường thai kỳ có thể bị duy trì sau giai đoạn thai nghén và trở thành tiểu đường type 2 sau này. Do đó, người bị tiểu đường thai kỳ nên có chế độ tiết chế ăn uống và vận động thể lực hợp lý khi mang thai và sau khi sinh.