Sunday, February 23, 2020

Những lưu ý của mẹ bầu khi mang thai để tránh ảnh hưởng thai nhi



Tuy nhiên, nói vậy không có nghĩa là tất cả mọi sự lo lắng của mẹ đều gây hại cho em bé, các nghiên cứu cũng cho thấy những mối lo lắng, căng thẳng ngắn hạn không làm hại thai nhi. 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: quy trình sàng lọc trước sinh

Các nhà khoa học đã đo nồng độ cortisol trong nước bọt và nước ối của mẹ bầu sau khi thử nghiệm một sự kiện gây căng thẳng. Kết quả là căng thẳng ngắn hạn không gây ảnh hưởng đến thai nhi. Nhưng mặt khác, những căng thẳng kéo dài sẽ dẫn đến sự gia tăng nồng độ CRH trong nước ối, làm tăng các nguy cơ đã đề cập ở trên.

5 vấn đề về sức khỏe và trí não em bé sẽ gặp phải nếu mẹ bầu bị như này khi mang thai - Ảnh 4.

Mẹ bầu hãy chú ý giữ gìn sức khỏe và tạo cho mình thói quen sinh hoạt lành mạnh để tránh những rắc rối, lo lắng không đáng có, làm ảnh hưởng tới thai nhi. Cụ thể bằng cách:

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: làm xét nghiệm triple test

- Chú ý đến chế độ ăn uống của mình.
- Tập thể dục nhẹ nhàng để làm tăng hormone hạnh phúc và quên đi sự mệt mỏi, căng thẳng.
- Thực hiện các động tác thiền để thư giãn và thoải mái hơn.
- Trò chuyện gặp gỡ và thường xuyên kết nối với người thân, bạn bè để tạo cảm giác vui vẻ.
- Viết ra những điều khó chịu, không thoải mái hoặc áp lực đang gặp phải như một cách giải tỏa.
- Ngủ nhiều hơn và sâu giấc hơn để tinh thần thoải mái.
- Nếu gặp rắc rối và quá căng thẳng, hãy đến gặp bác sĩ và nhờ hỗ trợ.

3 việc mẹ bầu càng lười làm bao nhiêu thì càng tốt cho thai nhi bấy nhiêu



Trước đây có một bà bầu tâm sự với tôi rằng cô lấy nhầm chồng, chửa 31 tuần rồi mà mỗi ngày vẫn phải kễnh cái bụng làm việc nhà, muốn ăn cái gì cũng phải tự thân làm mới được, bà nội thì thờ ơ cứ như người đi ở nhờ. Không chỉ những vậy, mỗi ngày đều phải nấu cơm, đứng rất là lâu, cảm giác như bụng cứng lại. Sau khi lên mạng tra cứu thì mới biết đó là bị co thắt tử cung, rất dễ ảnh hưởng tới sức khỏe thai nhi. Quả thực tôi rất cảm thông cho chị vì đã gặp phải người mẹ chồng thiếu trách nhiệm.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm nipt giá bao nhiêu

Trong thời kì mang thai, có những việc cần chăm thì phải chăm, có những việc cần lười thì phải lười, nếu không sẽ ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi. Dưới đây là 3 việc bà bầu càng lười làm càng tốt cho con.

1. Việc nhà



Ở đây không có nghĩa rằng, khi mang thai thì không cần làm gì cả, chỉ đợi người khác tới hầu hạ. Mà là, bà bầu dựa theo sức mình để làm, đặc biệt là khi mới mang thai và lúc cuối kì mang thai. Khi mới mang thai, tình hình phát triển của thai nhi không ổn định, cuối kì mang thai nếu mẹ làm nặng quá sẽ kích thích tử cung, dễ gây tổn thương thai nhi.

Cho nên các bà bầu tránh mang vác nặng, tránh cúi lưng hoặc đứng trong thời gian dài, không nên trèo cao, cũng không cần dọn dẹp nhà vệ sinh (bề mặt trơn trượt dễ ngã), không cần phải làm quá sức, có thể làm những công việc nhẹ nhàng và đơn giản.

2. Đồ ăn nhanh

Khi mang thai các bà bầu phải cân bằng việc ăn uống, dinh dưỡng phong phú, khẩu vị thanh đạm một chút, như vậy mới có thể bổ sung dinh dưỡng cho bé. Có rất nhiều bà bầu tham ăn, thường xuyên ra ngoài ăn tối với các thức ăn chiên xào nhiều dầu mỡ. Những loại thực phẩm này không chỉ mất vệ sinh mà còn không có dinh dưỡng, ăn nhiều dễ sinh ra các chất ảnh hưởng tới nhan sắc thai nhi. Cho nên các bà bầu càng lười ăn thức ăn nhanh thì càng tốt.

3. Chia buồn và lo lắng cho người khác



Bà bầu nên giữ tâm trạng thoải mái.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối có nguy hiểm không

Có rất nhiều bà bầu khi mang thai rất là rảnh, thường lấy việc giúp người làm vui, thích chia sẻ những phiền muộn của người khác. Tuy nhiên việc này sẽ ảnh hưởng ít nhiều tới cảm xúc của chính mình. Vì cảm xúc của bà bầu có biến động lớn sẽ ảnh hưởng tới việc tiết hormone, ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi, cho nên các mẹ hạn chế chia sẻ nỗi buồn với người khác. Ngoài ra, các mẹ nên hạn chế nổi cáu, không nên động tí là nổi nóng, như vậy sẽ tốt cho thai nhi

Thursday, February 20, 2020

Các thực phẩm cần tránh khi bị tiểu đường thai kỳ

Hạn chế thực phẩm có đường

Để hạn chế tác động của bệnh tiểu đường thai kỳ, bà bầu nên tránh những thức ăn và đồ uống có đường. Lượng đường trong máu sẽ tăng lên khi ăn thực phẩm có đường, đặc biệt là những loại được tinh chế và chế biến. Phụ nữ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ nên tránh hoặc hạn chế các loại đồ ăn chứa đường càng nhiều càng tốt.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: làm xét nghiệm triple test

Một số thực phẩm nên tránh là:

+ Bánh quy

+ Bánh pudding

+ Kẹo

+ Nước ngọt

+ Nước ép trái cây có thêm đường


Nếu mắc đáo thái đường thai kỳ, chị em nên tránh các loại thực phẩm có đường.
Hạn chế đồ ăn chứa nhiều tinh bột 

Thực phẩm giàu tinh bột có nhiều carbohydrate và có tác động lớn đến lượng đường trong máu. Khi mắc tiểu đường thai kỳ, bà bầu tốt nhất hạn chế ăn các loại đồ ăn sau: khoai tây, bánh mì trắng, gạo trắng, mì...
Các loại đường và carbohydrate ẩn

Một số loại thực phẩm cho dù không phải là nguồn cung cấp đường hoặc carbohydrate nhưng chúng vẫn có thể chứa một tỷ lệ nhất định. Ví dụ như đồ ăn nhanh, rượu, sốt cà chua...

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm double test là gì

Một chế độ dinh dưỡng cân bằng, hợp lý sẽ giúp kiểm soát tốt lượng đường trong máu. Điều chỉnh trong việc ăn uống cùng với một chế độ tập luyện phù hợp sẽ giúp giảm những biến chứng nguy hiểm cho mẹ và thai nhi.

Ăn thực phẩm có chất béo không bão hòa

Đây là điều rất quan trọng trong chế độ ăn kiêng của bệnh tiểu đường thai kỳ. Lượng đường huyết sẽ được tính bằng cách nhân số gram carbohydrate trong một khẩu phần ăn của một loại thực phẩm cụ thể với chỉ số GI (đường huyết) của thực phẩm đó. Con số này sẽ cho thấy sự tác động của thực phẩm đối với lượng đường trong máu. 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: double test là gì

Thực phẩm có lượng đường huyết thấp, phù hợp với những người mắc bệnh tiểu đường thai kỳ bao gồm:

- Bánh mì và ngũ cốc nguyên hạt.

- Một số loại rau của như: đậu Hà Lan, cà rốt, đậu xanh, đậu lăng,...

- Một số loại trái cây như táo, cam, bưởi, đào, lê…

Tất cả những thực phẩm có chỉ số GI thấp này sẽ giải phóng đường vào máu từ từ. Vì thế mà lượng đường trong máu được giữ ổn định.

tieu duong thai ky nen an gi va nhung thuc pham khong nen an - 3


Ăn thực phẩm có chất béo không bão hòa

Chất béo không bão hòa cũng là một phần của bất kỳ chế độ ăn uống lành mạnh nào. Ví dụ về các loại thực phẩm chứa chất béo không bão hòa gồm:

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối có đau không

+ Dầu oliu

+ Dầu lạc

+ Trái bơ

+ Cá hồi

+ Cá mòi

+ Cá ngừ

+ Hạt chia

+ Hầu hết các loại hạt

Tuesday, February 18, 2020

Mẹ bầu mới mang thai nên chú ý tới tư thế ngồi

Mẹ bầu mới mang thai nên chú ý tới tư thế ngồi, không nên ngồi xổm, ngồi trùng lưng, thõng vai, bắt chéo chân và không nên cúi lưng khi ngồi. Việc đi lại cần nhẹ nhàng, từ tốn. Khi leo cầu thang, mẹ bầu nên bám vào thành vịn để duy trì sự cân bằng. 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm double test là gì

- Mẹ bầu cần kiêng đứng quá lâu hoặc đứng lên ngồi xuống đột ngột. Nếu công việc yêu cầu phải đứng, hãy tranh thủ đi lại và dành thời gian nghỉ ngơi 30 phút/lần.


Mẹ bầu cần tránh hoạt động mạnh, tác động trực tiếp đến phần bụng khi mang thai. (Ảnh minh họa)

- Hạn chế sử dụng nước lạnh để tắm, gội đầu và cũng không nên sử dụng nước quá nóng vì việc tăng nhiệt độ đột ngột trong cơ thể có thể khiến thai nhi bị dị tật.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: hội chứng down

- Mẹ bầu cần chú ý không nên đến những nơi tập trung đông người, đặc biệt nơi công cộng khi đang có dịch bệnh bởi có thể dễ dàng lây bệnh do sức đề kháng trong giai đoạn đầu thai nhi còn yếu.

Mới mang nên nên kiêng làm gì?

- Mẹ bầu mang thai trong 3 tháng đầu không nên tiếp xúc với bức xạ nhiệt và các chất độc hại. Sự gia tăng nhiệt độ cơ thể khi mang thai, nhuộm tóc hoặc sơn móng tay, móng chân có thể gây dị tật bẩm sinh và ảnh hưởng đến chỉ số IQ ở trẻ sau này.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm double test là gì

- Ngoài ra, mẹ bầu cũng phải tránh chạy nhảy, xoay người, gập người quá mạnh hoặc tập luyện thể thao quá sức với những bộ môn nguy hiểm hay leo trèo cao hoặc nâng, bê, xách vật nặng.

moi mang thai nen kieng gi me da biet chua? - 2

- Mẹ bầu mới mang thai nên chú ý tới tư thế ngồi, không nên ngồi xổm, ngồi trùng lưng, thõng vai, bắt chéo chân và không nên cúi lưng khi ngồi. Việc đi lại cần nhẹ nhàng, từ tốn. Khi leo cầu thang, mẹ bầu nên bám vào thành vịn để duy trì sự cân bằng. 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: hội chứng down

- Mẹ bầu cần kiêng đứng quá lâu hoặc đứng lên ngồi xuống đột ngột. Nếu công việc yêu cầu phải đứng, hãy tranh thủ đi lại và dành thời gian nghỉ ngơi 30 phút/lần.

Monday, February 17, 2020

Ra máu trước kỳ kinh nguyệt có nguy hiểm không?



Đối với mỗi nguyên nhân khác nhau thì hiện tượng ra máu trước chu kỳ kinh sẽ có những ảnh hưởng khác nhau. Nếu ra máu ít và kéo dài bằng chu kỳ kinh bình thường và kết thúc ngay thì không đáng ngại. Nhưng nếu kéo dài bất thường thì cần tới gặp bác sĩ để có được những chẩn đoán và điều trị kịp thời. 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm double test là gì

- Nếu ra máu do nguyên nhân căng thẳng, mệt mỏi thì không quá nguy hiểm, các bạn cần nghỉ ngơi, ổn định tâm lý, bổ sung dinh dưỡng đầy đủ. Đặc biệt cần vệ sinh sạch sẽ và nghỉ ngơi khoa học.

ra mau truoc ky kinh nguyet la bi lam sao, co phai co thai khong? - 3

- Nếu ra máu do sử dụng thuốc tránh thai hàng ngày (bắt đầu sử dụng, ngừng sử dụng) thì cũng không quá đáng lo ngại, kinh nguyệt sẽ trở về bình thường từ 1 - 2 tháng.

- Nếu ra máu do tác dụng phụ của việc sử dụng thuốc ngừa thai khẩn cấp, hãy theo dõi lượng kinh nguyệt. Nếu kinh nguyệt ra ít thì đó là chu kỳ bình thường, nếu kinh nguyệt ra nhiều bất thường hãy tới gặp bác sĩ ngay. 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối có nguy hiểm không

- Nếu kinh nguyệt ra sớm kèm theo các biểu hiện của u xơ tử cung, suy tuyến giáp hãy lập tức tới gặp bác sĩ, đây là dấu hiệu nguy hiểm cần được chữa trị. 

Ra máu kinh trước chu kỳ và máu báo thai



Nếu ra máu do tác dụng phụ của việc sử dụng thuốc ngừa thai khẩn cấp, hãy theo dõi lượng kinh nguyệt. Nếu kinh nguyệt ra ít thì đó là chu kỳ bình thường, nếu kinh nguyệt ra nhiều bất thường hãy tới gặp bác sĩ ngay. 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: hội chứng down

- Nếu kinh nguyệt ra sớm kèm theo các biểu hiện của u xơ tử cung, suy tuyến giáp hãy lập tức tới gặp bác sĩ, đây là dấu hiệu nguy hiểm cần được chữa trị. 

ra mau truoc ky kinh nguyet la bi lam sao, co phai co thai khong? - 3

Đối với những bạn quan hệ tình dục không an toàn thì hiện tượng ra máu trước chu kỳ cũng là một trong những dấu hiệu có thai. Các bạn cần phân biệt máu kinh và máu báo thai để sớm có những chuẩn bị riêng. 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối bao nhiêu tiền

- Máu báo thai xuất hiện rất ít, đôi khi chỉ rỉ một chút và kéo dài từ 1 - 3 ngày. Màu máu mờ nhạt hơn, trong máu có chất nhầy. Máu thường xuất hiện sau khi thức dậy, tập thể dục xong hoặc sau khi quan hệ tình dục. Một số trường hợp khi đi vệ sinh thấy máu nâu sậm hoặc đỏ tươi dính trên giấy hoặc quần lót. 

- Máu kinh nguyệt kéo dài từ 3 - 5 ngày, lượng ra nhiều và màu sậm. Khi xuất hiện kèm theo các biểu hiện đau bụng và đau lưng, cơ thể mệt mỏi, dễ cáu giận…

Tuesday, February 11, 2020

Đau bụng dưới khi mang thai có sao không?

Mang thai tháng đầu đau bụng dưới là lo lắng của rất nhiều bà bầu. Cứ 10 bà bầu đau bụng thì đến 9 người vội vàng đi tìm bác sĩ sản (hay đến cơ sở khám sản khoa), bởi các bà đều lo sợ khi bụng có cảm giác đau.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm double test

Trên các diễn đàn, mang thai tháng đầu đau bụng dưới là chủ đề được nhiều bà bầu quan tâm, nhất là những bà bầu lần đầu tiên mang thai, chưa có những trải nghiệm về thai kỳ.

dau bung duoi khi mang thai co sao khong? - 4

Tuy nhiên, các chuyên gia khuyến cáo, bà bầu không nên quá lo lắng khi thấy đau bụng râm râm trong tháng đầu mang thai. Bởi mang thai tháng đầu đau bụng dưới là dấu hiệu thai đang làm tổ. Đó là hiện tượng hết sức bình thường.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: làm xét nghiệm triple test

Ngoài ra, các chuyên gia cũng cho biết, trong những tuần đầu của thai kỳ, bụng dưới có cảm giác tưng tức trong giai đọa đầu khi thai mới làm tổ. Bà bầu cũng có thể đau bụng nếu ốm nghén và nôn ọe nhiều.

Khi thai lớn hơn, cảm giác đau thường là do sự căng cơ và dây chằng vì đang phải nâng đỡ tử cung đang ngày càng lớn. Bà bầu có thể cảm thấy điều này khi thay đổi tư thế, khi ho hay khi ngồi xổm và đứng dậy. Dịch vị tăng, cảm giác đầy bụng cũng có thể gây ra cảm giác đau trong những tháng cuối trước sinh.

Đau bụng dưới khi mang thai nguy hiểm trong trường hợp nào?

- Thai ngoài tử cung

Trứng được thụ tinh nhưng không thể làm tổ ở bên trong của tử cung, khiến cho nữ giới thường phải hứng chịu các cơn đau tức bụng dưới trong những tuần đầu của thai kỳ. Theo các chuyên gia có thai ngoài tử cung nếu không được xử trí kịp thời, sẽ gây đe dọa đến tính mạng và khả năng sinh sản sau này của các chị em.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: hội chứng edwards là gì

Biểu hiện khi có thai ngoài tử cung bao gồm: Đau tức bụng dưới, ra máu âm đạo, nhức mỏi vai gáy, đau bụng dưới. Đặc biệt, tình trạng ra máu âm đạo kéo dài cùng với những cơn đau bụng dữ dội hơn.


Sự gia tăng của kích thước tử cung khiến cho hệ thống dây chằng của các mẹ liên tục căng dãn và dầy lên cũng sẽ khiến mẹ đau bụng dưới khi mang thai, (Ảnh minh họa)

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: làm xét nghiệm triple test

- Sảy thai

Hiện tượng sảy thai thường diễn ra trong khoảng 22 tuần đầu tiên của thai kỳ. Hiện tượng này không chỉ được cảnh báo bằng việc đau tức bụng dưới, mà còn ra máu âm đạo liên tục trong nhiều giờ liền hoặc thậm chí tới vài ngày.

Monday, February 10, 2020

Thành phần dinh dưỡng của quả óc chó cho bà bầu

Quả óc chó rất bổ dưỡng cho sức khỏe con người nhưng chưa thực sự phổ biến ở Việt Nam. Gần đây nhiều bà bầu lựa chọn ăn quả óc chó như một cách bổ sung dinh dưỡng khi mang thai nhưng bà bầu ăn quả óc chó có tốt không?

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm triple test

Trong quả óc chó có chứa nhiều thành phần dinh dưỡng rất tốt cho sức khỏe con người như chất béo, vitamin và khoáng chất, cùng một số hợp chất thực vật đáng chú ý. 

mang thai, me nen an qua oc cho nhu the nao moi tot? - 1

Cụ thể: Có 65% chất béo trong quả óc chó. Mặc dù chứa hàm lượng chất béo và calo cao nhưng đây đều là những chất béo không bão hòa đa tốt cho cơ thể nên không gây béo phì. Đây cũng là loại hạt có chứa acid béo omega-6 được gọi là acid linoleic và tỷ lệ tương đối cao chất béo omega-3 được gọi là axit alpha-linolenic có lợi có tim mạch, cải thiện tình trạng mỡ máu.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối có đau không

Qủa óc chó còn cung cấp nhiều loại vitamin và khoáng chất cần thiết như vitamin E, vitamin B6, axit folic, phốt pho… Tại Mỹ, người ta nhận thấy quả óc chó giàu chất chống oxy hóa xếp thứ 2 trong số 1113 thực phẩm thường được ăn. Lượng lớn chất chống oxy hóa này tập trung chủ yếu ở lớp da màu nâu của óc chó.

Óc chó – thực phẩm vàng cho mẹ và thai nhi

Các nhà khoa học Mỹ thực hiện nghiên cứu với 8000 trẻ em Mỹ có mẹ khi mang thai có ăn quả óc chó thường xuyên thì thấy rằng nhưng đứa trẻ này hiếm bị dị ứng thực phẩm, hen suyễn, có chỉ số IQ cao hơn trẻ mà mẹ không ăn quả óc chó trong thai kì. Do vậy, quả óc chó là thực phẩm quý giá dành cho phụ nữ mang thai.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm double test


Quả óc chó là loại hạt giàu chất xơ nên có khả năng phòng ngừa táo bón – triệu chứng thường gặp ở mẹ bầu.

Người ta so sánh và thấy axit béo omega-3 trong quả óc chó gấp 3 lần cá hồi. Đây là dưỡng chất đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển não bộ của thai nhi, giúp mẹ bầu tránh trầm cảm và hiện tượng giảm trí nhớ sau sinh nở. Nếu sử dụng đúng cách hợp lý quả óc chó còn là thực phẩm bổ dưỡng cho mẹ bầu bị tiểu đường thai kì hoặc đang mắc các bệnh mãn tính khác do có nhiều thành phần chống oxy hóa từ đó tăng cường hệ miễn dịch, phòng chống bệnh tật cho phụ nữ mang thai.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: hội chứng down

Nhiều khuyến cáo cho biết, bà bầu ăn quả óc chó thường xuyên, đặc biệt là trong tam cá nguyệt thứ 3 sẽ rất tốt trong việc tổng hợp, gia tăng chất lượng sữa mẹ cũng như phòng ngừa nguy cơ tiền sản giật khi sinh nở.

Phụ nữ mang thai ăn óc chó thường xuyên cũng có làn da mịn màng, trắng sáng, sinh con khỏe đẹp vì hàm lượng vitamin E rất lớn của loại hạt này.

Sunday, February 9, 2020

Sự phát triển của thai 28 tuần tuổi

Thai 28 tuần tuổi có sự thay đổi nhanh và mạnh mẽ về kích thước và cân nặng. Tuần thứ 28 thai đã bước vào tháng thứ 7 và đang ở giai đoạn tam cá nguyệt thứ 3.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm double test

Khi bước vào tuần thứ 28 là thai nhi đã ở tháng thứ 7 và đang trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ nhất. Người mẹ lúc này cũng có nhiều thay đổi cả về thể trạng cũng như cảm xúc. 

thai 28 tuan phat trien manh me ve kich thuoc va can nang - 1

Bước vào giai đoạn tam cá nguyệt thứ 3 là lúc thai nhi phát triển thần tốc để chuẩn bị “bứt phá về đích”. Theo Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Hữu Trung - Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh sự phát triển của thai nhi trở nên đặc biệt hơn. 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: khám sàng lọc trước sinh

- Cân nặng thay đổi nhanh: Khi sang tuần thứ 28 của thai kỳ cân nặng của bé đạt khoảng 1kg tương đương với một quả cà tím dài. Chiều dài đạt từ 37,6cm tính từ đỉnh đầu đến gót chân. 

- Não bộ phát triển mạnh: Não bộ của bé hình thành nên hàng triệu tế bào thần kinh, bề mặt não nhẵn và mặt não xuất hiện các rãnh nhăn cùng với các vết lõm điển hình của não bộ.

Bà bầu làm gì khi bị vỡ nước ối?

Khi phát hiện bị vỡ ối, mẹ bầu nên nhanh chóng đến gặp bác sĩ để được thăm khám và có phương pháp sinh con phù hợp nhất. 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: hội chứng edwards là gì

Ngoài ra, để cảm thấy an tâm hơn trong suốt thai kỳ, các mẹ bầu nên thực hiện theo đúng chỉ định của bác sĩ và thường xuyên thăm khám định kỳ, có chế độ ăn uống hợp lí giúp thai nhi phát triển thuận lợi…

ba bau bi vo oi bao lau thi be chao doi, khi bi vo oi can lam ngay dieu nay - 1

Khi bị vỡ ối, mẹ bầu cần bình tĩnh, hít thật sâu và dùng băng vệ sinh để kiểm tra tình trạng. Đồng thời, nhanh chóng thông báo cho người thân đưa mình đến bệnh viện để kiểm tra và theo dõi kịp thời.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: hội chứng down

Uống nhiều nước hoặc nước ép trái cây để tránh tình trạng mất nước khi bị vỡ ối.

Trường hợp quá căng thẳng, mẹ bầu có thể nghe một bản nhạc nhẹ nhàng và tự nói chuyện với con trong bụng để giúp thai nhi điềm tĩnh và an tâm trong bụng mẹ.

Cần đến bệnh viện càng sớm càng tốt để tránh gây nguy hiểm cho cả mẹ và bé.

Thursday, February 6, 2020

Mẹ nên chú ý những dấu hiệu của bệnh tiểu đường thai kỳ

Đi tiểu liên tục là một hiện tượng bình thường xảy ra trong suốt thời kì mang thai nên nhiều mẹ bầu không mấy để tâm đến vấn đề này. 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: hội chứng edwards là gì

Tuy nhiên, các chuyên gia cho biết tiểu đường thai kỳ cũng có thể gây nên tình trạng đi tiểu thường xuyên bởi khi lượng glucose không được chuyển hóa hết và tồn đọng trong máu, thận sẽ “phản ứng” bằng cách xả vào nước tiểu. Vì thế mẹ bầu cần chia sẻ thông tin này với chuyên gia chăm sóc sức khỏe.


Mẹ nên chú ý những dấu hiệu của bệnh tiểu đường thai kỳ để can thiệp sớm, tránh ảnh hưởng đến bản thân và bé. (Ảnh minh họa)

- Mệt mỏi đến kiệt sức

Nếu trong thời gian mang thai, mẹ bầu nhận thấy tình trạng mệt mỏi của mình ngày càng gia tăng, đồng thời luôn thở dốc sau mỗi bữa ăn thì cần nghĩ ngay đến bệnh tiểu đường thai kì.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: làm xét nghiệm triple test

- Xuất hiện nhiều tưa lưỡi

Tưa lưỡi xuất hiện dày, liên tục là biểu hiện của việc cơ thể thừa đường. Khi mắc tiểu đường thai kỳ, lượng đường thừa trong cơ thể là nguồn nuôi dưỡng cho nấm candida sinh sôi, dẫn tới hình thành tưa. 

Tại sao lại cần xét nghiệm máu khi mang thai?

Xét nghiệm máu khi mang thai giúp bác sĩ chuyên khoa đánh giá được tình trạng sức khỏe của thai phụ và quá trình phát triển của thai nhi trong thai kỳ.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: làm xét nghiệm triple test

Bà bầu cần tiến hành xét nghiệm máu khi mang thai để bác sĩ chuyên khoa đánh giá được tình trạng sức khỏe của thai phụ và quá trình phát triển của thai nhi trong thai kỳ.

xet nghiem mau khi mang thai co thuc su can thiet? - 1

Bên cạnh đó, dựa trên các chỉ số của kết quả xét nghiệm máu, bác sĩ hoặc bệnh viện nơi bạn đăng ký sinh cũng có thể đưa ra những dự đoán nguy cơ (nếu có) trong thai kỳ và trong cuộc sinh, từ đó có những phương án can thiệp thích hợp, kịp thời để hạn chế những rủi ro có thể xảy ra.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối có nguy hiểm không

Không có quy định bắt buộc nào về thời gian yêu cầu bà bầu phải xét nghiệm máu. Tuy nhiên, thực tế cho thấy đây là một xét nghiệm rất cần thiết với thai phụ, đặc biệt là trong giai đoạn 3 tháng đầu thai kỳ